Quản trị tri thức nâng cao năng lực cạnh tranh, chạy spss

Admin| 12/10/2017
Đề tài: Quản trị tri thức nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Trung tâm Hỗ trợ DNNVV Phía Bắc
 
Tên tác giả: luanhay.vn

Tóm tắt, Xuất phát từ vấn đề, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu là làm thế nào để TAC Hà Nội có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình; Các yếu tố môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quản trị tri thức và tác động của các nhân t thuộc quản trị tri thức tới năng lực cạnh tranh ra sao. Tác giả đã triển khai nghiên cứu mối quan hệ tác động của các nhân tố này thông qua việc ứng dụng lý thuyết của Dr. David E. Chesebrough, mô hình quản trị tri thức của tổ chức bị ảnh hưởng bởi bốn yếu tố : (1) Ban lãnh đạo, (2) Cách thức tổ chức, (3) Công nghệ và (4) Tri thức; và có 6 nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh
 
Từ khóa: Quản trị tri thức, năng lực cạnh tranh, vị thế cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, 5 lực lượng cạnh tranh, ban lãnh đạo, cách thức tổ chức, tri thức, hồi quykiểm định, eview, stataspss, luận văn, luận hay, bảng hỏi, mô hình, CFA, SEM, Mô hình parasuraman – servqual,  năng lực tâm lý, hy vọng, lạc quan, thích nghi, tự tin 

 
1.Trình bày vấn đề
Để thay đổi, Ban lãnh đạo Trung tâm luôn đặt ra mục tiêu của Trung tâm là phải đạt được hai mục tiêu : (1) hoàn thành tốt công việc nhà nước giao (mục tiêu phi lợi nhuận) và (2) có doanh thu từ các hoạt động dịch vụ của Trung tâm (mục tiêu lợi nhuận). Cho đến nay, Trung tâm mới chỉ thực hiện được mục tiêu phi lợi nhuận dựa trên nguồn kinh phí eo hẹp Nhà nước cấp nên hiệu quả công việc chưa cao. Vì vậy, muốn thực hiện tốt nhiệm vụ nhà nước giao và thực hiện có doanh thu từ các hoạt động của mình thì Trung tâm phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để có thể cạnh tranh với các cở sở khác hoạt động trong cùng lĩnh vực đào tạo và tư vấn.
 
2. Mục tiêu
            Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu khảo sát công tác quản trị tri thức tại trung tâm hỗ trợ DNNVV phía Bắc, từ đó đề xuất ra các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác này tại đơn vị.
Mục tiêu cụ thể:
-  Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị tri thức
- Nghiên cứu, phân tích hoạt động quản trị tri thức của Trung tâm
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tri thức nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho trung tâm.
3. Câu hỏi nghiên cứu
(i) Tình hình thực hiện công tác quản trị tri thức của TAC Hà nội hiện nay như thế nào? Các lĩnh vực nào của công tác quản trị tri thức cần được đẩy mạnh? Làm thế nào để các thiếu sót trong Quản trị tri thức của TAC Hà nội được khắc phục hiệu quả?
(ii) Quản trị tri thức có vai trò như thế nào đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp?
(iii) Làm thế nào để tăng cường hiệu quả quản trị tri thức nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của trung tâm?
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Hoạt động quản trị tri thức tại Trung tâm.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn từ 2009 đến 2011
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động quản trị tri thức của Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Phía bắc – Cục phát triển Doanh nghiệp – Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đối tượng hỏi gồm:
  • Giám đốc Trung tâm,
  • Các giám đốc của các tổ chức khác cùng  lĩnh vực,
  • Các cán bộ Trung tâm và cán bộ trong các đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
  • 20 chuyên gia học thuật về Quản trị tri thức.
 
5. Phương pháp nghiên cứu
Tri thức chính là cốt lõi tạo tiền đề cho sự phát triển lâu dài của tổ chức để có thể thực hiện được chiến lược mới của mình. Muốn phát triển hệ thống quản trị tri thức thì phải xây dựng tốt mô hình quản trị tri thức tốt. Theo David E. Chesebrough, 2006, mô hình quản trị tri thức của tổ chức bị ảnh hưởng bởi bốn yếu tố : (1) Ban lãnh đạo, (2) Cách thức tổ chức, (3) Công nghệ và (4) Tri thức. Mô hình nghiên cứu được căn cứ trên nền tảng lý thuyết được sau:


Nguồn: Theo David E. Chesebrough, 2006
            Mô hình hồi quy cụ thể:
  • NLCT = α1 + β1*CTLD + β2*CTTC + β3*CONG + β4*TRTH
  • QTTT = α2 + β5*YTMT
Giả thiếtMô tả giả thiếtKỳ vọng dấu
H10Không có sự liên hệ, tác động của nhân tố “Công tác lãnh đạo” đối với năng lực cạnh tranh của TAC Hà Nội 
H1ACó sự liên hệ, tác động của nhân tố “Công tác lãnh đạo” đối với năng lực cạnh tranh của TAC Hà Nội+
H20Không có sự liên hệ, tác động của nhân tố “Công tác tổ chức” đối với năng lực cạnh tranh của TAC Hà Nội 
H2ACó sự liên hệ, tác động của nhân tố “Công tác tổ chức” đối với năng lực cạnh tranh của TAC Hà Nội+
H30Không có sự liên hệ, tác động của nhân tố “Công nghệ” đối với năng lực cạnh tranh của TAC Hà Nội 
H3ACó sự liên hệ, tác động của nhân tố “Công nghệ” đối với năng lực cạnh tranh của TAC Hà Nội+
H40Không có sự liên hệ, tác động của nhân tố “Tri thức” đối với năng lực cạnh tranh của TAC Hà Nội 
H4ACó sự liên hệ, tác động của nhân tố “Tri thức” đối với năng lực cạnh tranh của TAC Hà Nội+
H50Không có sự liên hệ, tác động của nhân tố “Môi trường” đến quản trị tri thức của TAC Hà Nội 
H5ACó sự liên hệ, tác động của nhân tố “Môi trường” đến quản trị tri thức của TAC Hà Nội+























Kiểm định giả thuyết: Ho: Các biến không ảnh hưởng,  
6. Kết quả chính
            Như vậy kết quả khảo sát mẫu 160 và xử lý dữ liệu theo 2 mô hình nghiên cứu 5.5 và 5.6 của chương 5 đã được trình bày cụ thể tại mục 6.1.1; 6.1.2 và cụ thể hóa tại các phụ lục 3,4,5,6,7,8. Cụ thể hơn nữa mô hình biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố này được tác giả thể hiện như sau:
 

Xem thêm lý thuyết về: Hướng dẫn hồi quy FEM/REM với Stata, Mô hình hồi quy tuyến tính, FEM và REM,  phân tích Tương quan và Đa cộng tuyến; phương sai sai số thay đổi ; tự tương quan, Hausman test; kiểm định phi tham số, VAR, MDS; EFA, VECM, CFA, SEM, PMG. Xem thêm một số bài nghiên cứu ứng dụng lý thuyết   Tra cứu giá trị thống kê qua bảng tính sẵn giá trịhồi quykiểm định, eview, stataspss
 
Để có thêm thông tin chi tiết liên hệ:Mr.Quân – Luanhay.vn  - 0127 800 1762/  097 9696 222 – hoặc email: luanhay@luanhay.comluanvanhay@gmail.com  – Add: Tầng 8, tòa nhà Sáng tạo, số 1 Lương Yên, Hai Bà Trưng, Hà Nội
 

Đăng ký tuyển sinh

Hide Buttons