Mô hình 6 nhân tố ảnh hưởng năng lực canh tranh của doanh nghiệp, spss, bảng hỏi

Admin| 12/10/2017
Đề tài: Mô hình và phương pháp nghiên cứu về năng lực cạnh tranh
 

Tên tác giả: luanhay.vn

Tóm tắt, Việc xây dựng mô hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh rất có ý nghĩa về thực tiễn nghiên cứu cho các doanh nghiệp
 
Từ khóa: năng lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh, hồi quykiểm định, eview, stataspss, luận văn, luận hay, bảng hỏi, mô hình, CFA, SEM, Mô hình parasuraman – servqual,  năng lực tâm lý, hy vọng, lạc quan, thích nghi, tự tin 

 
Mô hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh
 
Mô hình bao gồm 6 nhân tố bên trong và 1 nhân tố bên ngoài của doanh nghiệp là: Leadership, Human resource, Product, Promotion, Facilities, Finance, Customers willing và được biểu diễn qua phương trình tổng quát như sau: Compatitive = f( các nhân tố cạnh tranh). Trên cơ sở mô hình nghiên cứu  trên tác giả đưa ra các giả thuyết dự kiến cho quá trình nghiên cứu đề tài như sau:
Giả thuyếtMô tả giả thuyết nghiên cứu chi tiếtKỳ vọng dấuTheo nghiên cứu của các tác giả
H1Leadership có ảnh hưởng tích cực tới năng lực cạnh tranh+Dimitri B. Papadimitriou, Ronnie J. Phillips và L. Randall Wray
H2Human resource có ảnh hưởng tích cực tới năng lực cạnh tranh+Francesco Minnetti và giả thuyết của tác giả
H3Product có ảnh hưởng tích cực tới năng lực cạnh tranh+Giả thuyết của tác giả, Philip Kotler (2001)
H4Promotion có ảnh hưởng tích cực tới năng lực cạnh tranh+Giả thuyết của tác giả, Philip Kotler (2001)
H5Facilities có ảnh hưởng tích cực tới năng lực cạnh tranh+G.S. Popli và Megha Jain
H6Finance có ảnh hưởng tích cực tới năng lực cạnh tranh+Gs.Ts Nguyễn Thị Cành (2006)
H7Customers willing có ảnh hưởng tích cực tới năng lực cạnh tranh+Eugene W. Anderson, Claes Fomell, Donald R. Lehmann


Kết quả thực nghiệm
 
Trên cơ sở các kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo, và phân tích nhân tố khám phá; tác giả đã hình thành mô hình nghiên cứu về các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của ZXY như sau: 
COMP = α + β1*HUMA + β2*PROM + β3*LEAD + β4*PROD + β5*CUST + β6*FACI + β7*FINA.
Tác giả đã triển sử dụng phương pháp hồi quykiểm định, Enter bằng SPSS 20 và cho kết quả như sau:
Variables Entered/Removeda
ModelVariables EnteredVariables RemovedMethod
1FINA, FACI, CUST, PROD, LEAD, PROM, HUMAbEnter
a. Dependent Variable: COMP
b. All requested variables entered.
Model Summaryb
ModelRR SquareAdjusted R SquareStd. Error of the EstimateChange StatisticsDurbinWatson
R Square ChangeF Changedf1df2Sig. F Change
1.783a.612.597.63450.61240.8547181.0002.288
a. Predictors: (Constant), FINA, FACI, CUST, PROD, LEAD, PROM, HUMA
b. Dependent Variable: COMP
              
Nguồn: Kết quả tính toán từ eview, stataspss
Mô hình cho thấy R bình phương nhỏ hơn DurbinWatson,  Sig. F Change  = 0< 5% chứng tỏ phương trình hồi quy là chấp nhận được (không có hiện tượng hồi quy giả mạo) và đã giải thích được 59.7% sự tác động của các nhân tố tới năng lực cạnh tranh của XYZ . Phương trình hồi quy được viết lại như sau:
COMP = 0.246*HUMA + 0.440*PROM + 0.464*LEAD + 0.085*PROD + 0.063*CUST + 0.362*FACI + 0.033*FINA

Xem thêm lý thuyết về: Hướng dẫn hồi quy FEM/REM với Stata, Mô hình hồi quy tuyến tính, FEM và REM,  phân tích Tương quan và Đa cộng tuyến; phương sai sai số thay đổi ; tự tương quan, Hausman test; kiểm định phi tham số, VAR, MDS; EFA, VECM, CFA, SEM, PMG. Xem thêm một số bài nghiên cứu ứng dụng lý thuyết   Tra cứu giá trị thống kê qua bảng tính sẵn giá trịhồi quykiểm định, eview, stataspss
 
Để có thêm thông tin chi tiết liên hệ:Mr.Quân – Luanhay.vn  - 0127 800 1762/  097 9696 222 – hoặc email: luanhay@luanhay.comluanvanhay@gmail.com  – Add: Tầng 8, tòa nhà Sáng tạo, số 1 Lương Yên, Hai Bà Trưng, Hà Nội
 
 

Đăng ký tuyển sinh

Hide Buttons